Những người sử dụng website phục vụ cho mục đích khác nhau phần lớn đều chưa có tìm hiểu qua về Ddos và khá là hoang mang khi nó tấn công website của mình. Vậy Ddos là gì?cách ngăn chặn ddos như thế nào?chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé.
Bị ddos tấn công khiến các nhà sử dụng web hoang mang
1. DDoS là gì?
Đây là một cuộc tấn công dạng từ chối dịch vụ. Đơn giản, hacker sẽ sử dụng các máy tính khác nhau để tấn công nhằm kiểm soát máy tính của bạn. Sau đó, hacker sẽ gửi các dữ liệu spam lớn vào một trang web hoặc email làm cho miền trực tuyến đó trở nên quá tải, load chậm hoặc ngừng hoạt động. Khách hàng hoặc người dùng ghé thăm web sẽ không thể truy cập hoặc tìm thấy nhưng không vào được.
Ddos tấn công khiến người dùng web mất khả năng truy cập
DDoS có 2 dạng chính là: Làm quá tải băng thông khiến cho việc truy cập web gặp khó khăn. Chiếm dụng tài nguyên khiến cho người dùng không thể truy cập dịch vụ.
2. Cách ngăn chặn DdoS tấn công
Không một ai có thể chắc chắn rằng website của mình 100% không bị hacker xâm nhập, nhất là các trang web kinh doanh lớn. Sau đây, chúng tôi giới thiệu đến bạn một số cách ngăn chặn ddos khá hiệu quả như sau:
Đây là phương pháp được xem là thô sơ nhất để giảm thiểu khả năng trở thành nạn nhân của ddos. Đặc điểm của cách này là bạn sẽ chèn 1 đoạn mã Javascript chống chèn iframe từ các website khác đến website của bạn khiến cho iframe không thể chạy lệnh refresh (tải lại) nhiều. Từ đó hạn chế được web lớn spam trang web của bạn.
Cách 2: Giới hạn số kết nối website
Các tin tặc lợi dụng số giới hạn kết nối để tạo ra truy cập ảo, kết nối ảo thông qua proxy, mạng botnet nhằm đánh sập trang web và phá hỏng cơ sở dữ liệu website. Để hạn chế điều này ta có thể chủ động giới hạn số kết nối truy vấn tin (lượt truy cập) cùng một thời điểm. Từ đó tránh được sự tấn công ddos của “tin tặc”.
Đây chỉ là ba cách chống đỡ mang tính chất giản đơn áp dụng cho những đợt tấn công nhỏ lẻ. Để website của mình hoạt động tốt và có sức chống chọi lại những đợt tấn công quy mô lớn bạn nên:
– Tối ưu hóa website ví dụ bạn có thể xây dựng bộ nhớ đệm (cache) cho website để nhằm giảm số kết nối vào CSDL.
– Lựa chọn nhà cung cấp hosting lưu trữ web tốt để có những đối phó với những đợt tấn công.
Cách 3: Chống tải lại trang website
Một số nhóm hacker đã sử dụng công cụ F5 liên tục web của bạn khiến băng thông của trang web tốn dung lượng làm trang web chạy chậm vì những kết nối ảo.
Với cách thức tấn công này thì mấy cách trên vô ích, bạn hãy thiết lập tập tin .htaccess để chống đỡ tạm thời mà thôi.
Đây chỉ là ba cách chống đỡ mang tính chất đơn giản. Để website của mình hoạt động tốt và có sức chống chọi lại những đợt tấn công ddos, bạn nên tối ưu hóa website và lựa chọn nhà cung cấp hosting tốt để có những đối phó.
Thật may vì Nhân Hòa là nhà cung cấp hosting hiệu quả nhất thị trường hiện nay. Khi mua các gói hỗ trợ từ công ty, bạn sẽ phần nào giảm được nỗi lo bị ddos tấn công làm sập web. Nếu bạn có nhu cầu sử dụng, vui lòng gọi cho chúng tôi theo số Hotline: hoặc truy cập website: Nhanhoa.com để được tư vấn hỗ trợ.
Tin cùng chuyên mục:
Phân phối chọn lọc – phương pháp phân phối được các thương hiệu cao cấp tin dùng
Điểm qua một số hình ảnh máy tính xưa chưa từng công bố
Web Hosting là gì? Giải đáp các thắc cơ bản về Web Hosting
Tìm hiểu thông tin về dịch vụ máy tính ảo online Cloud PC